Bài tứ sắc là một trong những trò chơi dân gian được nhiều người yêu mến tại miền Trung và miền Nam nước ta. Trò chơi này đòi hỏi người chơi phải có trí tuệ, tư duy nhanh nhạy và sự kiên nhẫn. Nếu bạn đang muốn tìm hiểu về loại hình trò chơi này, hãy tham khảo ngay bài viết dưới đây của Nhà cái ABC8.
Nội dung bài viết
Giới thiệu về bài tứ sắc
Đây là một thể loại trò chơi bài lá xuất phát từ Trung Quốc. Sau này, người Việt Nam đã cải biến trò chơi này thành bài tam cúc và tổ tôm.
Bài tứ sắc là gì?
Bài tứ sắc hay còn được gọi là bài 4 lá với đặc trưng là bộ bài có 4 màu khác nhau là xanh- đỏ- trắng- vàng. Mỗi một ván bài cần có sự tham gia của 2-4 người để bắt đầu. Loại trò chơi này đòi hỏi mỗi người tham gia cần có sự nhanh nhạy, tư duy và may mắn để có thể chiến thắng.
Với sự phát triển của khoa học công nghệ, ngày nay, người chơi hoàn toàn có thể tham gia trò chơi ở nhiều sảnh cược online như abc8. Với giao diện đẹp mắt, dễ hiểu cùng với tỷ lệ ăn thưởng cực cao, trò chơi này đã trở thành 1 trong những tựa game phổ biến với nhiều người chơi.
Bộ bài chơi tứ sắc như thế nào?
Bộ bài để chơi bài tứ sắc khá đặc biệt, được in trên chất giấy giống bài Tây và minh hoạ hình chữ cái bằng tiếng Trung. Kích thước mỗi lá bài chỉ bằng khoảng 1 ngón tay cái. Bộ bài bao gồm 7 loại lá bài là tướng- sĩ- tượng- xe- pháo- mã- tốt. Mỗi loại lá bài có 16 lá và chia thành 4 màu chính là xanh- trắng- đỏ- vàng. Bộ bài tổng cộng có 112 lá.
Khi chia bài, mỗi người chơi sẽ được nhận 5 lá mỗi lần chia và được chia thành 4 lượt. Tổng cộng người chơi sẽ cầm 20 lá, nhà cái cầm 21 lá để đi trước.
Những thuật ngữ thường gặp
Mục tiêu của người chơi bài là làm tròn bài trên tay và tránh để bài của bản thân còn quân bài rác. Bài tứ sắc là trò chơi xuất phát từ Trung Quốc nên khá nhiều thuật ngữ rắc rối. Một vài thuật ngữ mà người chơi hay gặp được abc8 liệt kê dưới đây như:
- Bài chẵn: khi bộ bài trên tay người chơi có 2-4 lá bài cùng tên và cùng màu. Riêng quân tốt có thể xếp thành bộ từ 3-4 lá, quân tướng từ 1-4 lá. 4 lá bài giống nhau và cùng màu được gọi là quản, 3 lá bài cùng màu giống nhau được gọi là khạp.
- Bài lẻ: khi bộ bài trên tay người chơi có bộ 3 xe- pháo- ngựa hoặc tượng- sĩ- tướng cùng màu được gọi là bài lẻ.
- Bài rác: Khi bài trên tay người chơi không tạo được tổ hợp nào được liệt kê ở trên thì được tính là bài lẻ. Thông thường , bài lẻ được người chơi lựa chọn để đánh trước để làm tròn bài của mình.
- Chến: Đây là cách gọi khi bắt đầu trò chơi, mọi người sẽ bỏ ra 1 số tiền bằng nhau và chơi cho đến khi có 1 người hết tiền. Lúc này được gọi là đứt chến. Một lần chơi được gọi là 1 chến.
- Đứt đầu: 1 tổ hợp cùng màu khác lá bài có mỗi 2 con thì được gọi là đứt đầu. Ví dụ, tướng- sĩ- tượng nhưng chỉ có tướng- tượng cùng màu thì được gọi là đứt sĩ.
- Nhập xác: cách gọi khi người chơi rút được lá bài bị thiếu trong tổ hợp.
- Bài bụng: cách gọi của tổ hợp 4 quân bài như xe- xe- pháo- tượng, tướng- sĩ- sĩ- tượng,… Hiểu đơn giản là tổ hợp 1 quân bài giống với 1 trong 3 lá ở bộ lẻ. Nếu gặp trường hợp này, bạn nên đánh ra lá bài bị lẻ để tránh bị đền bài hoặc tạo lá bài rác.
Cách chơi bài tứ sắc
Bài tứ sắc là bài tiền thân của tổ tôm và tam cúc ở Việt Nam nên cách chơi loại bài này cũng khá thân thuộc với người dân. Người chơi có thể đọc hết những hướng dẫn về luật chơi loại bài này dưới đây và thực hiện chơi bài online trên abc8 để thực hành.
Luật chơi
Mỗi người chơi sẽ được chia 20 lá và nhà cái 21 lá theo chiều kim đồng hồ, nhà cái bắt đầu đi trước 1 quân bài lẻ vào ô bài bên tay phải. Lá bài này được gọi là bài tỳ.
Nếu người chơi đầu tiên ngồi bên tay phải nhà cái có thể tạo tổ hợp chẵn với lá bài tỳ, thì sẽ ăn lá bài đó và đánh 1 quân rác vào cửa đó. Nếu không thể tạo tổ hợp chẵn, mà chỉ có tổ hợp lẻ hoặc không có lá nào tổ hợp được thì 2 người tiếp theo sẽ có lượt ăn quân bài tỳ đó.
Điều kiện là 2 người chơi còn lại có tổ hợp chẵn, và người chơi nào có nhiều lá bài chẵn hơn thì ưu tiên được ăn bài tỳ. Sau khi ăn xong sẽ đánh trả lại lá bài rác tại cửa bên phải nhà cái.
Với trường hợp nhà cái đánh bài tỳ mà người chơi đầu tiên bên phải có bộ lẻ đứt đầu con bài tỳ đó thì sẽ được lấy vào. Trường hợp không có bài lẻ thì 2 người còn lại cũng không được lấy quân đó, trừ khi có tổ hợp chẵn đang chờ.
Nếu cả 3 người chơi đều không lấy được bài, sẽ lần lượt rút bài nọc và thả ra quân rác vào ô bên phải mình. Cách ăn bài tứ sắc sẽ được lặp đi lặp lại theo quy luật: ưu tiên cho bài chẵn trước, bài lẻ sau. Luật chơi bài này khá giống bài tá lả và bài phỏm. Người chơi cứ chơi lần lượt khi nào xuất hiện một người tới thì sẽ dừng và tính điểm. Những lá bài được ăn với bài tỳ thành bộ chẵn hoặc lẻ sẽ không được cầm trên tay và tính điểm nữa.
Cách tính điểm trong bài tứ sắc
Tính điểm trong bài ngũ sắc khá đơn giản, người chơi có số điểm cao nhất sẽ giành chiến thắng:
- Bài đôi: không tính lệnh
- 3 con đã khui gồm những trường hợp pháo- mã- tượng hoặc tướng- sĩ- tượng hoặc 3 con cùng màu hoặc 3 con chốt khác màu: 1 lệnh
- 4 con đã khui: 6 lệnh
- Khạp ( 3 con cùng màu) chưa khui: 3 lệnh
- Quan ( 4 con cùng màu) chưa khui: 8 lệnh
- 4 lá tốt khác màu: 2 lệnh
- Tới : 3 lệnh
Số điểm tổng lại phải là số lẻ, nếu là số chẵn thì tức là người chơi đã gian lận. Nếu tới quan ( 4 con cùng màu ) người chơi sẽ được số lệnh gấp đôi.
Kết luận
Trên đây là toàn bộ thông tin về việc chơi bài tứ sắc. Nếu có bất cứ thắc mắc nào hãy liên hệ với chúng tôi là nhà cái abc8 để được hỗ trợ.
Xem thêm: Bài Cào ABC8 – Hé Lộ Cách Chơi Đánh Đâu Thắng Đó Chuẩn Xác